Tìm kiếm: NATO
Theo Eurasian Times, máy bay không người lái (UAV) cảm tử Lancet-3 của Nga đã phá hủy gần 45% số pháo kéo và pháo tự hành của NATO cung cấp cho Ukraine, kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
Hiện đang có một bức màn sương thực thực hư hư khá dày phủ lên kế hoạch mật bị "rò rỉ" của Mỹ và NATO liên quan đến việc hỗ trợ Ukraine phản công lại Nga trong thời gian tới.
Chính các phi công Ukraine xác nhận, lực lượng không quân Nga thường xuyên thay đổi chiến thuật và giăng nhiều bẫy nguy hiểm trên bầu trời để đón đánh máy bay của Ukraine.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
Binh lính Ukraine đang gặp nhiều vấn đề với những xe tăng cũ thời Liên Xô khiến cho quân đội nước này phải tăng cường kêu gọi NATO hỗ trợ xe tăng hiện đại hơn.
Khi nói đến khả năng hoạt động dưới nước, tàu ngầm lớp Virginia do Mỹ sản xuất thường được so sánh với tàu lớp Yasen của Nga. Cả hai đều là tàu ngầm tấn công đa năng thế hệ thứ tư, nhưng chỉ một loại có ưu thế vượt lên đối thủ.
Cùng với tiêm kích MiG-29, Slovakia sẽ viện trợ cho Ukraine các hệ thống tên lửa phòng không 2K12 Kub (Khối lập phương).
Do thiếu đạn dược và vũ khí hiện đại, quân đội Ukraine được cho là đang sử dụng những khẩu súng máy Maxim từ thế kỷ 19.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Nhiều tháng sau khi triển khai hệ thống trinh sát hồng ngoại và âm thanh tiên tiến 1B76 Penicillin ra tuyền tuyến, quân đội Nga đang có kế hoạch tăng gấp đôi hệ thống này nhằm theo dõi các vị trí của quân đội Ukraine và ngăn chặn hỏa lực của đối phương.
Trong cả năm 2022 và đầu năm 2023, Nga đã thường xuyên ám chỉ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ lợi ích quốc gia - điều này khiến giới học giả phương Tây phải đau đầu phân tích ý đồ thực sự của Nga và vạch ra các kịch bản ứng phó.
Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
Xung đột vũ trang tiếp tục giằng co ở Bakhmut. Ukraine một lần nữa thể hiện quyết tâm tử thủ tại thành phố này. Giới phân tích nhận định, trận chiến Bakhmut có thể quyết định cục diện tổng thể của xung đột giữa Nga và Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo